SỐ LƯỢT TRUY CẬP

3
1
0
3
4
0
5
3
Đường phố 25 Tháng Mười Một 2024 7:55:29 SA
Đường Yết Kiêu  (19/06/2013)
Đường mới mở từ sau năm 1954, khi lập chợ An Đông. Năm 1955, chính quyền Sài Gòn đặt tên là đường Yết Kiêu. Yết Kiêu người Hải Dương, ông là bộ tướng của Trần Hưng Đạo. Trong cuộc kháng chiwến chống quân Nguyên – Mông, ông đã lập nhiều công trạng xuất sắc. Ông có tài bơi lặn, thường đột kích dục thủng thuyền giặc tiêu diệt nhiều quân xâm lược.
Đường Xóm Vôi  (19/06/2013)
Đường có từ rất xa xưa, và mang tên xóm vôi. Xóm Vôi là một xóm của Sài Gòn - Chợ Lớn thời xa xữa chuyên nung vôi, với nhiều lò vôi cung cấp cho cả miền Gia Định xưa. Đường Xóm Vôi nay là dấu vết của xóm làm nghề nung vôi thuở xưa.
Đường Vũ Chí Hiếu  (19/06/2013)
Thời Pháp đường mang tên Marchaise, sau đổi ra đường Đốc Phủ Thơm. Năm 1943, đổi ra đường Đốc Phủ Thoại. Năm 1985, UBND thành phố Hồ Chí Minh đổi tên thành đường Vũ Chí Hiếu. Vũ Chí HIếu quê ở Nam Định, tham gia cách mạng năm 1930. Ông được trung ương cử vào Nam hoạt động cách mạng. Năm 1931, ông bị địch bắt cùng với Lê Duẩn và bị đày ra Côn ...
Đường Võ Trường Toản  (19/06/2013)
Thời Pháp, trên bản đồ ghi số đường 37. Từ năm 1950, đường mở mang thêm và đến năm 1954 chính quyền Bảo Đại đặt tên đường là Võ Trường Toản. Võ Trường Toản người trấn Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh). Ông là nhà nho uyên thâm, không chịu ra làm quan, mở trường dạy học ở Hòa Hưng. Học trò ông có nhiều người tài giỏi làm nên nhiều công ...
Đường Vạn Tuợng  (19/06/2013)
Thời Pháp có tên là đường Yunnam, hoặc còn gọi là Vân Nam. Năm 1955, đổi thành đường Vạn Tượng - Vạn Tượng là phiên âm Hán của Vientiane, thủ đô nước Lào.
Đường Vạn Kiếp  (19/06/2013)
Thời Pháp thuộc đường có tên Rodiers. Năm 1955, chính quyền Sài Gòn đổi tên là đường Vạn Kiếp và duy trì cho đến nay. Vạn Kiếp là tên một địa danh, là bến đò nam trên sông Lục Đầu thuộc tỉnh Hải Dương. Năm 1288, quân nhà Trần tại Vạn Kiếp đã chiến thắng quân giặc Nguyên - Mông một trận lớn. Sau đó quân Trần tiếp tục tiến công giặc, đại thắng trên ...
Đường Trịnh Hoài Đức  (19/06/2013)
Dưới thời Pháp thuộc đường mang tên đường Gia Long. 1950, chính quyền Bảo Đại đổi tên là đường Trịnh Hoài Đức và giữ lại cho đến nay. Trịnh Hoài Đức (1765-1825) là người Minh Hương. Ông làm quan dưới triều Nguyễn giữ chức Hàn lâm viện chế cáo, Hộ bộ thượng thư, Lễ bộ thượng thư... và từng giữ chức Hiệp Tổng trấn Gia Định, ông được nhiều lần cử ...
Đường Triệu Quang Phục  (19/06/2013)
Đường có vào thời xa xưa của vùng Chợ Lớn, thời Pháp có tên đường Quảng Đông (Canton). Năm 1955 chính quyền Sài Gòn đổi một phần đường Canton ở quận 5 thành đường Triệu Quang Phục (phần còn lại do bệnh viện Chợ Rẫy ngăn lại thành đường Lý Nam Đế). Triệu Quang Phục là một võ tướng dưới thời Lý Nam Đế. Khi quân Lương xâm lược, Triệu Quang Phục ...
Đường Trần Xuân Hòa  (19/06/2013)
Đường mở từ năm 1948, đến năm 1950 đặt tên đường Châu Văn Tiếp. Năm 1985 đường được đổi tên đường Trần Xuân Hòa. Trần Xuân Hòa, còn gọi là Phủ Cậu, đỗ cử nhân năm 1847 được bổ chức Tri Phủ. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp cùng Trương Định. Năm 1862, ông chỉ huy nghĩa quân đánh Pháp ở căn cứ Mỹ Trang, Bang Lênh thuộc Định Tường, chẳng may ...
Đường Trần Văn Kiểu  (19/06/2013)
Thời Pháp thuộc gọi là bến Mỹ Tho (Quai de My Tho); Năm 1952, đổi ra bến Lê Quang Liêm. Năm 1985, UBND Thành phố đổi ra bến Trần Văn Kiểu. Trần Văn Kiểu (1918-1968), người Hà Tĩnh vào làm công nhân đồn điền ở Nam Kỳ, tham gia hoạt động cách mạng trước năm 1945. Trong kháng chiến chống Mỹ là uỷ viên Ban công vận Trung ương Cục miền Nam. Ông hy ...

TIN ĐÃ ĐƯA

Xem tiếp
Xem theo ngày Xem theo ngày
  • Video demo
Tìm kiếm