|
|
|
|
|
|
|
Đình Tân Kiểng
(20/06/2013)
|
Đình Tân Kiểng cách chợ Bến Thành khoảng 2 km. Từ chợ Bến Thành theo đường Trần Hưng Đạo, qua ngã ba Trần Hưng Đạo – Lê Hồng Phong 200m, nhìn bên phải sẽ thấy bảng tên "Đình Tân Kiển" ở đầu một ngõ nhỏ, rẽ vào ngõ này, đi thêm độ 50m là đến đình. Đình tọa lạc tại số 718 Trần Hưng Đạo, phường 2 quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Trong tác phẩm ...
|
Hà Chương hội quán
(20/06/2013)
|
Di tích có tên chữ Hán là "Hà Chương hội quán". Tên gọi này được chạm trên bia đá ghi lại việc trùng tu lập năm 1848, còn lúc mới xây dựng hội quán có tên là Chương Châu. Vì thờ Thiên Hậu thánh mẫu nên người ta còn gọi di tích là chùa Bà Hà Chương.
Di tích tọa lạc tại số 802 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh; cách Bưu ...
|
Ôn Lăng hội quán
(20/06/2013)
|
Di tích có tên chữ Hán là “Ôn Lăng hội quán”, tọa lạc tại số 12 Lão Tử, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Người ta thường gọi di tích là chùa Bà Ôn Lăng vì trong hội quán có điện thờ Thiên Hậu. Tuy nhiên tên gọi phổ biến nhất là chùa Quan Âm mặc dù Quan Âm không phải là vị thần được thờ chính ở đây.
Vào năm 1787, Nguyễn Ánh cho phép ...
|
Miếu Nhị Phủ
(20/06/2013)
|
Miếu Nhị Phủ, Nhị Phủ hội quán hay còn được gọi là chùa ông Bổn, tọa lạc tại 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Có tên là Nhị Phủ vì miếu được thành lập do sự đóng góp của người Hoa gốc ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc. Về sau nhóm Tuyền Châu lập hội quán Ôn Lăng, nhóm Chương ...
|
Miếu Quan Đế (Nghĩa An hội quán)
(20/06/2013)
|
Miếu Quan Đế Nghĩa An hội quán tức chùa Ông tọa lạc tại 678 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Miếu vốn là hội quán của bang Triều Châu, do người Triều Châu và người Hẹ ở Triều Châu sang Việt Nam sinh sống thành lập. Không rõ miếu được xây dựng năm nào, có lẽ muộn nhất là đầu thế kỷ XIX vì khoảng năm 1818, khi ...
|
Miếu Thiên Hậu (Tuệ Thành hội quán)
(20/06/2013)
|
Miếu Thiên Hậu tọa lạc tại số 710 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, là ngôi miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu của cộng đồng người Hoa – Quảng Đông, gốc ở huyện Tuệ Thành (Trung Quốc).
Miếu được xây dựng vào năm 1760. Từ đó đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần. Miếu có cấu trúc mặt bằng dạng chữ Quốc, chia làm 3 dãy: tiền điện, trung điện ...
|
Nhà thờ tổ thợ bạc (Lệ Châu hội quán)
(20/06/2013)
|
Lệ Châu hội quán, nhà thờ tổ nghề thợ bạc tại Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc trên một khu đất rộng 805m2, tại số 586 đường Trần Hưng Đạo B, phường 14, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một ngôi nhà đã tồn tại hơn 100 năm, là nhà thờ tổ nghề thợ bạc được xây dựng sớm nhất tại Sài Gòn và cả vùng Nam Bộ. Tác giả Vương Hồng Sển đã ...
|
Đình Nghĩa Nhuận
(20/06/2013)
|
Đình Nghĩa Nhuận tọa lạc tại 27 đường Phan Văn Khỏe, phường 13, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Đình Nghĩa Nhuận nguyên là đình thôn Tân Nhuận thuộc tổng Tân Phong, huyện Tân Long, phủ Tân Bình, một thôn đã được Trịnh Hoài Đức nhắc đến trong Gia Định thành thông chí. Từ năm 1836 thôn Tân Nhuận thuộc tổng Tân Phong Trung, huyện Tân Long, phủ ...
|
Đình Minh Hương Gia Thạnh
(20/06/2013)
|
Đình Minh Hương Gia Thạnh hội quán tọa lạc tại 380 đường Trần Hưng Đạo, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Đình là nhà việc của xã Minh Hương, một xã được thành lập vào năm 1698, tập hợp con cháu người Hoa ở dinh Phiên Trấn. Năm 1808, vua Gia Long ban cho tên "Gia Thạnh đường" nên đình còn có tên Minh Hương Gia Thạnh. Năm 1867, chính ...
|
Khu Trại giam bệnh viện Chợ Quán, nơi đồng chí Trần Phú bị giam giữ và hy sinh
(20/06/2013)
|
Bệnh viện Chợ Quán (nay là Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới) là bệnh viện xưa nhất ở Sài Gòn được xây dựng xong năm 1864. Bệnh viện chuyên điều trị các loại bệnh truyền nhiễm và bệnh tâm thần. Do nhu cầu điều trị bệnh tâm thần nên trong bệnh viện có xây một khu riêng biệt để nhốt các bệnh nhân tâm thần. Khu nhốt bệnh nhân đó nay đã trở thành một di ...
|
TIN ĐÃ ĐƯA
|
|
|
|
|
|
|
|
|